Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Khi không

Phụ từ

(Phương ngữ, Ít dùng) bỗng dưng, không ai rõ lí do gì
khi không mà lại đuổi người ta như thế?

Xem thêm các từ khác

  • Khi quân

    Động từ (Từ cũ) lừa dối, coi thường vua phạm tội khi quân khi quân phạm thượng
  • Khin khít

    Tính từ hơi khít, không còn khe hở nữa cửa đóng hơi khin khít
  • Khinh

    Động từ cho là không có giá trị gì, không đáng coi trọng tư tưởng trọng nam khinh nữ kẻ đáng khinh Trái nghĩa : trọng...
  • Khinh binh

    Danh từ quân được biên chế và trang bị gọn nhẹ để dễ cơ động trong khi tác chiến đơn vị khinh binh Đồng nghĩa : khinh...
  • Khinh bạc

    Tính từ chẳng coi ra gì, không có biểu hiện chút tình cảm nào thái độ khinh bạc
  • Khinh bỉ

    Động từ khinh tới mức thậm tệ, vì cho là hết sức xấu xa, bỉ ổi khinh bỉ kẻ xu nịnh bĩu môi khinh bỉ
  • Khinh dể

    Động từ (Từ cũ) khinh rẻ.
  • Khinh khi

    Động từ coi thường, xem nhẹ, không coi ra gì thái độ khinh khi Đồng nghĩa : khi dể, khinh rẻ
  • Khinh khí cầu

    Danh từ khí cụ có hình quả cầu lớn chứa đầy khí nhẹ như hydrogen hoặc helium, có thể bay lên cao.
  • Khinh khích

    Tính từ như khúc khích cười khinh khích
  • Khinh khỉnh

    Tính từ tỏ vẻ lạnh nhạt, không thèm để ý đến người mình đang tiếp xúc giọng khinh khỉnh thái độ khinh khỉnh
  • Khinh miệt

    Động từ khinh đến mức không coi ra gì, không thèm đếm xỉa đến không hề có ý khinh miệt phụ nữ
  • Khinh mạn

    Động từ khinh thường, ngạo mạn nhìn bằng ánh mắt khinh mạn tỏ thái độ khinh mạn Đồng nghĩa : khi mạn
  • Khinh nhờn

    Động từ coi thường, không còn kính nể gì đối với người trên, đối với cái cần tôn trọng khinh nhờn phép nước Trái...
  • Khinh quân

    Danh từ (Ít dùng) như khinh binh đội khinh quân
  • Khinh rẻ

    Động từ khinh và coi rẻ quá mức bị người đời khinh rẻ Đồng nghĩa : khi dể, khinh khi, rẻ khinh Trái nghĩa : coi trọng
  • Khinh suất

    Tính từ thiếu thận trọng, không chú ý đầy đủ, do coi thường nhiệm vụ quan trọng, không dám khinh suất
  • Khinh thường

    Động từ có thái độ xem thường, cho là không có tác dụng, không có ý nghĩa gì khinh thường đối thủ Đồng nghĩa : coi...
  • Khinh thị

    Động từ (Từ cũ) coi thường, cho là không đáng để chú ý đến thái độ khinh thị
  • Khiêm nhường

    Tính từ khiêm tốn và nhường nhịn trong quan hệ đối xử, không khoe khoang, không tranh giành tính khiêm nhường khiêm nhường...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top