Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Hằng Nga

Danh từ

tiên nữ trên cung trăng, theo thần thoại; thường dùng trong văn chương để chỉ mặt trăng
"Tỏ Hằng Nga bấy nước non, Vừng còn vành vạnh, tiết còn khăng khăng." (TNNL)

Xem thêm các từ khác

  • Hằng bất đẳng thức

    Danh từ bất đẳng thức đúng với mọi trị số gán cho các chữ trong đó a2 + 1 > 0 là một hằng bất đẳng thức
  • Hằng hà

    Tính từ (Văn chương) hằng hà sa số (nói tắt) mặt sông hằng hà những đốm sáng lấp lánh
  • Hằng hà sa số

    nhiều không đếm xuể (ví như cát sông Hằng ở ấn Độ) hàng hoá thì hằng hà sa số
  • Hằng số

    Danh từ số không đổi trong quá trình được xét; đối lập với biến số.
  • Hằng tinh

    Danh từ (Từ cũ) sao (tự phát ra ánh sáng).
  • Hằng tâm hằng sản

    (Từ cũ) có tiền của và có lòng sẵn sàng làm việc nghĩa.
  • Hằng đẳng thức

    Danh từ đẳng thức đúng với mọi trị số gán cho các chữ trong đó {{a - b) 2 = a2 - 2ab + b2 là một hằng đẳng thức đáng...
  • Hẳn nhiên

    Tính từ rõ ràng là như vậy, không còn có gì phải nghi ngờ chuyện liên quan đến anh, hẳn nhiên là anh phải biết Đồng nghĩa...
  • Hẹn hò

    Động từ (Khẩu ngữ) hẹn (nói khái quát; thường hàm ý chê) hẹn hò gì mà đến giờ vẫn chưa đến (hai bên trai gái) hẹn...
  • Hẹn ước

    Động từ (Văn chương) hẹn với nhau (nói về việc quan trọng) giữ lời hẹn ước \"Trăm năm hẹn ước một lời, Dầu cho...
  • Hẹp

    Mục lục 1 Tính từ 1.1 có kích thước dưới mức trung bình hoặc mức yêu cầu, đặc biệt về bề ngang 1.2 có phạm vi bị...
  • Hẹp bụng

    Tính từ thiếu độ lượng trong cách đối xử, ăn ở con người hẹp bụng
  • Hẹp hòi

    Tính từ không rộng rãi, hay xét nét trong cách nhìn, cách đối xử, chỉ biết có mình hoặc bộ phận của mình tư tưởng hẹp...
  • Hẻo lánh

    Tính từ khuất nẻo và ít người qua lại một làng quê hẻo lánh sống ở một nơi hẻo lánh Đồng nghĩa : heo hút
  • Hếch

    Mục lục 1 Tính từ 1.1 chếch lên phía trên (thường do ngắn và thiếu hụt đi một phần so với bình thường) 2 Động từ...
  • Hết biết

    (Phương ngữ, Khẩu ngữ) không thể hiểu nổi, không thể làm gì được bệnh tình của cô ta kì hết biết!
  • Hết chỗ nói

    (Khẩu ngữ) hết mức, không còn có thể hơn được nữa dại hết chỗ nói mừng hết chỗ nói
  • Hết dạ

    như hết lòng hết dạ yêu thương
  • Hết hơi

    (Khẩu ngữ) không còn chút hơi sức nào (vì mệt quá) chạy hết hơi vẫn không kịp việc này có xong thì cũng hết hơi!
  • Hết hồn

    Động từ (Khẩu ngữ) sợ quá, đến mức mất hết tinh thần, mất hết hồn vía sợ hết hồn Đồng nghĩa : bạt vía, hết...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top