Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Lây rây

Tính từ

(mưa) nhỏ hạt như rắc bụi
trời vẫn mưa lây rây

Xem thêm các từ khác

  • Lây truyền

    Động từ (bệnh) lây từ người này sang người khác bệnh lao chủ yếu lây truyền qua đường hô hấp
  • Lã chã

    Động từ (nước mắt, mồ hôi) chảy ra nhiều và nhỏ xuống thành giọt nối tiếp nhau không dứt mồ hôi lã chã trên mặt...
  • Lãi gộp

    Danh từ khoản tiền lãi thu được sau khi lấy giá bán trừ đi giá vốn, mà chưa tính các khoản chi phí khác, như chi phí quản...
  • Lãi lờ

    Danh từ (Khẩu ngữ) như lời lãi chuyến hàng này, lãi lờ chẳng đáng là bao
  • Lãi ròng

    Danh từ khoản tiền lãi thu được sau khi đã trừ mọi khoản chi (thuế, chi phí sản xuất, v.v.).
  • Lãi suất

    Danh từ tỉ lệ phần trăm giữa lãi so với vốn lãi suất cho vay tính theo lãi suất ngân hàng cho vay với lãi suất cao
  • Lãn công

    Động từ cố tình cùng nhau làm việc cầm chừng, chây ì (một hình thức đấu tranh đòi quyền lợi của công nhân) lãn công...
  • Lãng du

    Động từ (Văn chương) đi chơi xa nay đây mai đó, không có mục đích khách lãng du
  • Lãng mạn

    Mục lục 1 Tính từ 1.1 thuộc chủ nghĩa lãng mạn, có tính chất của chủ nghĩa lãng mạn 1.2 có tư tưởng lí tưởng hoá hiện...
  • Lãng nhách

    Tính từ (Phương ngữ, Khẩu ngữ) như lãng xẹt chuyện kể nghe lãng nhách
  • Lãng phí

    Động từ làm tốn kém, hao tổn một cách vô ích lãng phí tiền bạc lãng phí thì giờ tiêu xài lãng phí Đồng nghĩa : phí...
  • Lãng quên

    Động từ quên mất đi không chú ý đến nữa một tác phẩm bị lãng quên Đồng nghĩa : quên lãng
  • Lãng tử

    Danh từ (Văn chương) người (đàn ông) thích cuộc sống phóng túng, lang thang nay đây mai đó chàng lãng tử Đồng nghĩa : lãng...
  • Lãng xẹt

    Tính từ (Phương ngữ, Khẩu ngữ) rất vô duyên, rất chán và tẻ nhạt vở kịch lãng xẹt hỏi một câu lãng xẹt Đồng nghĩa...
  • Lãng đãng

    (Văn chương) ở trạng thái di động chậm chạp, nhẹ nhàng, khi ẩn khi hiện, khi gần khi xa, mờ mờ ảo ảo sương lãng đãng...
  • Lãnh binh

    Danh từ (Từ cũ) chức quan võ trông coi quân lính trong một tỉnh, thời phong kiến.
  • Lãnh canh

    Động từ (Phương ngữ) xem lĩnh canh
  • Lãnh chúa

    Danh từ (Từ cũ) chúa phong kiến cát cứ một vùng ở châu Âu thời Trung Cổ (đứng đầu một lãnh địa).
  • Lãnh cung

    Danh từ (Từ cũ) nơi trong cung cấm dành riêng để giam cầm những vương phi bị phế truất hoặc bị coi là có tội với vua...
  • Lãnh cảm

    Tính từ không có cảm giác hứng thú (thường nói về tình dục) chứng lãnh cảm bị lãnh cảm
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top