Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Bảo lĩnh

Động từ

(Phương ngữ, Ít dùng)

xem bảo lãnh

Xem thêm các từ khác

  • Bảo lưu

    Động từ giữ nguyên như cũ (để có thể dùng về sau) bảo lưu kết quả thi quyền bảo lưu ý kiến
  • Bảo mạng

    Động từ lo giữ gìn tính mạng (trong một sự nghiệp đấu tranh vũ trang), sợ phải hi sinh tư tưởng cầu an, bảo mạng Đồng...
  • Bảo mẫu

    Danh từ (Từ cũ) người phụ nữ làm công việc trông giữ trẻ, nuôi trẻ.
  • Bảo mật

    Động từ giữ bí mật của nhà nước, của tổ chức thông tin được bảo mật tuyệt đối
  • Bảo mệnh

    Động từ (Từ cũ) xem bảo mạng
  • Bảo nhỏ

    Động từ nói riêng, không để cho người khác biết ghé miệng vào tai bạn bảo nhỏ bảo nhỏ cho nhau biết Đồng nghĩa : nói...
  • Bảo sanh

    Động từ (Phương ngữ) hộ sinh nhà bảo sanh
  • Bảo tháp

    Danh từ tháp báu, nơi cất giữ hài cốt, tro cốt của các nhà sư tu hành lâu và có đức độ.
  • Bảo toàn

    Động từ giữ cho tồn tại nguyên vẹn, không để mất mát, tổn thất bảo toàn lực lượng bảo toàn danh dự định luật...
  • Bảo trì

    Động từ bảo dưỡng, tu sửa nhằm bảo đảm (cho một hệ thống hoặc một bộ phận của nó) hoạt động tốt, có độ tin...
  • Bảo trọng

    Động từ (Từ cũ, Trang trọng) chú ý giữ gìn cho được mạnh khoẻ, an toàn xin hãy bảo trọng!
  • Bảo trợ

    Động từ đỡ đầu và giúp đỡ (cho tổ chức hoặc cá nhân có khó khăn về vật chất trong hoạt động) ban bảo trợ dân...
  • Bảo tồn

    Động từ gìn giữ (cái có ý nghĩa lịch sử thuộc tài sản chung), không để bị mất mát, tổn thất bảo tồn một di tích...
  • Bảo tồn bảo tàng

    Động từ bảo tồn và bảo tàng (nói khái quát) công tác bảo tồn bảo tàng
  • Bảo vật

    Danh từ (Trang trọng) vật báu được truyền giữ lại qua nhiều đời (thường trong một gia đình, dòng họ). Đồng nghĩa :...
  • Bảo vệ

    Mục lục 1 Động từ 1.1 chống lại mọi sự huỷ hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn 1.2 bênh vực bằng lí lẽ...
  • Bảo đảm

    Mục lục 1 Động từ 1.1 tạo điều kiện để chắc chắn giữ gìn được, hoặc thực hiện được, hoặc có được những...
  • Bấm bụng

    Động từ cố nén chịu, không để lộ ra cho ai biết bấm bụng nhịn cười tức cũng phải bấm bụng mà chịu
  • Bấm chí

    Động từ bấm nhau để đùa nghịch hay để ngầm ra hiệu (nói khái quát) suốt ngày bấm chí nhau
  • Bấm giờ

    Động từ xác định chính xác trên đồng hồ thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc của một việc gì trọng tài bấm giờ...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top