Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Khổ thân

Tính từ

(Khẩu ngữ) khổ cho cái thân (từ biểu thị ý thương hại, thông cảm)
đi làm gì cho khổ thân!
Đồng nghĩa: tội nghiệp

Xem thêm các từ khác

  • Khổ tâm

    Tính từ đau lòng, day dứt nhiều trong lòng khổ tâm vì để cha mẹ vất vả nỗi khổ tâm
  • Khổ tận cam lai

    hết khổ đau, bất hạnh thì sẽ đến lúc được sung sướng, hạnh phúc. Đồng nghĩa : âm cực dương hồi, bĩ cực thái lai
  • Khổ đau

    Tính từ như đau khổ .
  • Khổ ải

    khổ nhiều nỗi, nhiều bề (nói khái quát) cuộc sống khổ ải vượt qua mọi khổ ải
  • Khổng giáo

    Danh từ học thuyết đạo đức - chính trị của Khổng Tử, là hệ tư tưởng chính thống ở Trung Quốc cho đến Cách mạng...
  • Khổng lồ

    Tính từ có kích thước, quy mô, khối lượng lớn gấp nhiều lần so với bình thường người khổng lồ nguồn lợi khổng...
  • Khổng tước

    Danh từ (Từ cũ, Văn chương) chim công.
  • Khớp

    Mục lục 1 Danh từ 1.1 nơi tiếp xúc hai đầu xương, làm cho cử động được 1.2 chỗ tiếp xúc hoặc chỗ nối hai vật chuyển...
  • Khờ dại

    Tính từ kém trí khôn, kém tinh nhanh (nói khái quát) con người khờ dại Đồng nghĩa : dại khờ
  • Khờ khạo

    Tính từ khờ (nói khái quát) nó còn khờ khạo, mong anh em cứ chỉ bảo Đồng nghĩa : ngờ nghệch
  • Khởi binh

    Động từ (Từ cũ) đem quân đi đánh Nguyễn Huệ khởi binh đánh dẹp quân Thanh Đồng nghĩa : cất binh
  • Khởi công

    Động từ bắt đầu xây dựng công trình, thường là có quy mô lớn khởi công xây dựng nhà máy
  • Khởi hành

    Động từ bắt đầu đi, bắt đầu cuộc hành trình khởi hành lúc sáu giờ sắp đến giờ tàu khởi hành Đồng nghĩa : lên...
  • Khởi hấn

    Động từ (Ít dùng) như gây hấn .
  • Khởi kiện

    Động từ đứng ra đưa đơn kiện (trong một vụ án) thời hiệu khởi kiện làm đơn khởi kiện
  • Khởi nghiệp

    Động từ bắt đầu sự nghiệp khởi nghiệp với hai bàn tay trắng
  • Khởi nghĩa

    Mục lục 1 Động từ 1.1 nổi dậy dùng bạo lực lật đổ ách thống trị để giành chính quyền 2 Danh từ 2.1 cuộc khởi nghĩa...
  • Khởi nguồn

    bắt nguồn, bắt đầu sinh ra (một công việc, quá trình) Phật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ
  • Khởi phát

    Động từ bắt đầu phát sinh (thường dùng để nói về bệnh tật) bệnh khởi phát đột ngột và tiến triển rất nhanh Đồng...
  • Khởi sắc

    (Văn chương) có được sắc thái mới, có vẻ hưng thịnh lên đời sống ở nông thôn đã bắt đầu khởi sắc
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top