Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Lấp lửng

Tính từ

có tính chất mập mờ không rõ ràng một cách cố ý, để cho muốn hiểu thế nào cũng được
trả lời lấp lửng
nói lấp lửng, nước đôi
Đồng nghĩa: lập lờ

Xem thêm các từ khác

  • Lấp xấp

    Tính từ (Phương ngữ) xem lắp xắp
  • Lất phất

    (vật mỏng, nhẹ) bay lật qua lật lại nhẹ nhàng khi có gió mấy sợi tóc lất phất trước trán tà áo bay lất phất Đồng...
  • Lấy có

    (Khẩu ngữ) (làm việc gì) chỉ cốt tỏ ra là có làm, không kể đến kết quả ra sao phê bình lấy có làm lấy có, không cần...
  • Lấy công làm lãi

    (Khẩu ngữ) không lời lãi là bao, chỉ cốt kiếm chút tiền công để duy trì cuộc sống (chỉ đủ bù công sức lao động đã...
  • Lấy giọng

    Động từ cất giọng hoặc dạo thử tiếng đàn trước để chuẩn bị hát cho đúng giọng đằng hắng mấy cái để lấy giọng...
  • Lấy làm

    Động từ tự cảm thấy như thế nào đó trước một sự việc gì lấy làm ân hận hơi lấy làm lạ
  • Lấy lòng

    Động từ cốt để làm vừa lòng, để tranh thủ cảm tình cười lấy lòng nói nịnh một câu lấy lòng
  • Lấy lệ

    (Khẩu ngữ) (làm việc gì) chỉ cốt cho phải phép, không có sự quan tâm mời lấy lệ ăn lấy lệ Đồng nghĩa : chiếu lệ,...
  • Lấy ngắn nuôi dài

    làm các công việc nhỏ, cần ít vốn đầu tư và cho kết quả trong thời gian ngắn, rồi từ kết quả đó tạo điều kiện...
  • Lấy nê

    Động từ vin vào một điều kiện khách quan nào đó, coi như là lí do chính đáng để làm điều đáng trách lấy nê con nhỏ...
  • Lấy rồi

    (Khẩu ngữ) (làm việc gì) chỉ cốt cho xong, cho gọi là đã làm, không kể kết quả thế nào làm lấy rồi Đồng nghĩa : lấy...
  • Lấy thúng úp voi

    ví hành động cố che đậy, bưng bít một cách vô ích việc đã quá lộ liễu.
  • Lấy thịt đè người

    ví hành động cậy có sức mạnh, quyền thế mà đè nén, ức hiếp người khác.
  • Lấy được

    (Khẩu ngữ) (làm việc gì) chỉ cốt cho được, bất chấp thế nào đòi lấy được gân cổ lên cãi lấy được
  • Lấy độc trị độc

    dùng thuốc có chất độc để trị bệnh ác tính; thường dùng để ví việc dùng ngay những yếu tố bất lương để chống...
  • Lầm bà lầm bầm

    Động từ lầm bầm kéo dài mãi, khiến người nghe phát bực.
  • Lầm bầm

    Động từ như lẩm bẩm vừa đi vừa lầm bầm trong miệng lầm bầm chửi
  • Lầm lũi

    Tính từ (dáng vẻ) lặng lẽ, với vẻ âm thầm chịu đựng lầm lũi bước đi sống lầm lũi và cô độc
  • Lầm lạc

    Động từ phạm lỗi lầm do đã không nhận ra lẽ phải thoát khỏi con đường lầm lạc Đồng nghĩa : lầm lỡ, lỡ lầm
  • Lầm lầm lì lì

    Tính từ như lầm lì (nhưng ý nhấn mạnh hơn).
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top