Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Lời nói

Danh từ

những lời con người nói ra trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (nói tổng quát)
nghe lời nói phải
lời nói dịu dàng
lời nói không đi đôi với việc làm
sản phẩm cụ thể của hoạt động ngôn ngữ, trong quan hệ đối lập với ngôn ngữ
mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói

Xem thêm các từ khác

  • Lời nói gió bay

    (Khẩu ngữ) lời nói ở ngoài miệng chỉ thoảng qua như gió, không lưu giữ lại được, rồi sẽ bị lãng quên ngay. Đồng...
  • Lời nói gói tội

    lời nói không thận trọng, vô trách nhiệm gây tai hoạ cho người khác thì sẽ mang tội lớn (lời khuyên răn nói năng phải...
  • Lời nói gói vàng

    lời nói đúng, nói phải mang lại điều tốt cho người khác thì quý giá đáng ngàn vàng.
  • Lời nói đầu

    Danh từ những lời viết ở đầu sách để trình bày trước một số ý kiến, có liên quan đến nội dung, mục đích cuốn...
  • Lời ong tiếng ve

    (Khẩu ngữ) như điều ong tiếng ve .
  • Lời qua tiếng lại

    (Khẩu ngữ) như điều qua tiếng lại .
  • Lời ra tiếng vào

    (Khẩu ngữ) như điều ra tiếng vào .
  • Lời toà soạn

    Danh từ lời đề thêm của toà soạn ở một bài báo.
  • Lời tựa

    Danh từ xem đề tựa : lời tựa của cuốn sách
  • Lời văn

    Danh từ hình thức diễn đạt bằng ngôn ngữ được viết thành văn lời văn rườm rà
  • Lời ăn lỗ chịu

    tự chịu trách nhiệm trong công việc làm ăn, lãi thì được hưởng, lỗ thì phải chịu.
  • Lời ăn tiếng nói

    cách nói năng trong giao thiệp hàng ngày (nói khái quát) dạy bảo từ lời ăn tiếng nói Đồng nghĩa : điều ăn tiếng nói
  • Lời đường mật

    lời nói ngọt ngào nhằm mục đích dụ dỗ, lừa phỉnh nghe lời đường mật dùng lời đường mật để dụ dỗ
  • Lờm xờm

    Tính từ có nhiều sợi, nhiều lớp dài ngắn không đều và hơi xù lên, trông không gọn tóc tai lờm xờm mái rạ lờm xờm...
  • Lờn lợt

    Tính từ (Phương ngữ) xem nhờn nhợt
  • Lở loét

    (mụn nhọt, vết thương) phá rộng ra, lan rộng ra chân tay lở loét vết thương nhiễm trùng gây lở loét
  • Lở láy

    Động từ (Ít dùng) bị lở (nói khái quát) bị lở láy đầy người
  • Lở lói

    Động từ lở sâu nhiều chỗ làm cho bề mặt nham nhở (nói khái quát) lở lói đầy mình mặt đường bị lở lói
  • Lở mồm long móng

    Danh từ bệnh dịch ở động vật nhai lại và ở lợn, gây sốt và làm loét ở miệng, ở vú và kẽ móng chân.
  • Lở sơn

    Động từ lở do bị dị ứng với nhựa cây sơn làm cho mặt sưng phù, ngứa ngáy, nổi mụn mặt bị lở sơn
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top