Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Tứ lục

Danh từ

thể văn chữ Hán, câu bốn chữ và câu sáu chữ xen nhau, có đối mà không có vần, thời trước thường dùng trong các bài chiếu, biểu, tấu, sớ.

Xem thêm các từ khác

  • Tứ ngôn

    Danh từ thể thơ mỗi câu có bốn âm tiết thơ tứ ngôn
  • Tứ phía

    Danh từ (Khẩu ngữ) bốn phía, xung quanh đạn bay tứ phía tứ phía không một bóng người Đồng nghĩa : tứ bề
  • Tứ phương

    Danh từ bốn phương: đông, tây, nam, bắc; khắp mọi nơi đi tứ phương có bệnh thì vái tứ phương
  • Tứ quí

    Danh từ (Từ cũ, Ít dùng) xem tứ quý
  • Tứ quý

    Danh từ (Từ cũ) bốn mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông bộ tranh tứ quý bốn loại cây, tiêu biểu cho bốn mùa trong năm: mai,...
  • Tứ sắc

    Danh từ trò chơi bằng bài lá có một trăm mười hai quân, bốn màu xanh, vàng, đỏ, trắng khác nhau cho bốn người chơi đánh...
  • Tứ thiết

    Danh từ bốn loại gỗ tốt, cứng, không mối mọt: đinh, lim, sến, táu (nói tổng quát).
  • Tứ thời bát tiết

    (Từ cũ) bốn mùa và tám ngày tiết quan trọng trong năm về mặt diễn biến khí hậu (lập xuân, xuân phân, lập hạ, hạ chí,...
  • Tứ trụ

    Danh từ (Từ cũ) bốn chức quan đại học sĩ to nhất trong triều đình phong kiến (nói tổng quát) tứ trụ triều đình
  • Tứ tuyệt

    Danh từ thể thơ mỗi bài gồm bốn câu, mỗi câu có năm hoặc bảy âm tiết thơ tứ tuyệt
  • Tứ tuần

    Danh từ (Từ cũ, Kiểu cách) bốn mươi tuổi bước sang tuổi tứ tuần
  • Tứ tán

    Động từ tản ra khắp mọi phía thấy động, đàn chim bay tứ tán gia đình tứ tán mỗi người một nơi
  • Tứ xứ

    Danh từ (Khẩu ngữ) khắp mọi nơi dân tứ xứ bạn bè tứ xứ đi khắp tứ xứ Đồng nghĩa : tứ phương
  • Tứ đại đồng đường

    bốn đời: cha, con, cháu, chắt cùng chung sống trong một nhà (thời trước được coi là phúc rất lớn).
  • Tứ đức

    Danh từ bốn đức của con người theo đạo đức phong kiến: hiếu, đễ, trung, tín đối với đàn ông, và công, dung, ngôn,...
  • Tức cười

    Động từ (Phương ngữ) buồn cười, nực cười chuyện tức cười ngó mà tức cười
  • Tức cảnh

    Động từ (Từ cũ) ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ bài thơ tức cảnh
  • Tức cảnh sinh tình

    (Từ cũ) ngắm cảnh mà có cảm xúc, muốn làm thơ.
  • Tức giận

    Động từ tức và rất giận (nói khái quát) mặt hầm hầm tức giận
  • Tức khí

    Động từ tức vì bị chạm tự ái tức khí choảng nhau
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top