Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Bặt vô âm tín

như biệt vô âm tín.

Xem thêm các từ khác

  • Bẹ mèo

    Danh từ bẹ (cau, chuối) còn non cây cau mới có bẹ mèo
  • Bẹp

    Tính từ (vật có hình khối) bị dẹp xuống, thể tích nhỏ hẳn đi do tác động của lực ép quả bóng hết hơi, bẹp dí cái...
  • Bẻ bai

    Mục lục 1 Động từ 1.1 vừa chê bai, vừa bắt bẻ từng tí một 2 Tính từ 2.1 (Từ cũ, Văn chương) du dương, réo rắt Động...
  • Bẻ bão

    Động từ kéo giật thớ thịt ở xương sống, chỗ phía trên thắt lưng, cho đỡ đau bụng hoặc đỡ mỏi lưng (một lối chữa...
  • Bẻ cò

    Động từ bẻ gập lại thành từng khúc để ghi số đếm (mỗi khúc là một lần) \"Hai tay cầm nắm lạt bẻ cò, Lòng anh thương...
  • Bẻ ghi

    Động từ điều khiển ghi để cho xe lửa, xe điện chuyển sang đường khác.
  • Bẻ hoẹ

    Động từ (Khẩu ngữ, Ít dùng) như oẻ hoẹ .
  • Bẻ hành bẻ tỏi

    (Khẩu ngữ) tìm cách vặn vẹo, bắt bẻ hết điều này đến điều khác, gây phiền phức, khó chịu hơi một tí là bẻ hành...
  • Bẻ khoá

    Động từ (Khẩu ngữ) dùng kĩ thuật lập trình làm cho mã số hoặc mật khẩu của người khác mất tác dụng bảo vệ chương...
  • Bẻ khục

    Động từ bẻ gập các đốt xương cho kêu thành tiếng, để cho đỡ mỏi bẻ khục năm ngón tay
  • Bẻ lái

    Động từ (Khẩu ngữ) điều khiển tay lái cho tàu thuyền, xe cộ đi theo hướng nào đó.
  • Bẻm mép

    Tính từ khéo miệng và nói nhiều, thường không thật (hàm ý chê) thằng cha bẻm mép lắm chỉ được cái bẻm mép! (tiếng...
  • Bẻo lẻo

    Tính từ (Khẩu ngữ) nhanh mồm, nhanh miệng và thích nói nhiều (hàm ý chê) suốt ngày chỉ bẻo lẻo cái mồm Đồng nghĩa :...
  • Bẽ bàng

    Tính từ (Văn chương) hổ thẹn và buồn tủi vì cảm thấy bị người ta chê cười \"Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình,...
  • Bẽ mặt

    Tính từ cảm thấy bị mất thể diện trước người khác, không còn mặt mũi nào nữa mắng cho bẽ mặt bị bẽ mặt một...
  • Bẽn lẽn

    Tính từ có dáng điệu rụt rè, thiếu tự nhiên vì e thẹn hoặc vì chưa quen vẻ mặt bẽn lẽn bẽn lẽn như cô dâu mới về...
  • Bế giảng

    Động từ kết thúc một khoá học, một năm học lễ bế giảng Trái nghĩa : khai giảng
  • Bế kinh

    Động từ (hiện tượng kinh nguyệt) không ra được.
  • Bế mạc

    Động từ (Trang trọng) (hội nghị, triển lãm, v.v.) kết thúc hội nghị đã bế mạc lễ bế mạc Trái nghĩa : khai mạc
  • Bế quan toả cảng

    (chính sách) đóng các cửa ải và cửa biển, không giao dịch với nước ngoài.
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top