Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Chỉn chu

Tính từ

chu đáo, cẩn thận, không chê trách gì được
quần áo chỉn chu
tính toán rất chỉn chu

Xem thêm các từ khác

  • Chỉnh huấn

    Động từ giáo dục và uốn nắn tư tưởng qua một đợt học tập, phê bình và tự phê bình.
  • Chỉnh hình

    Danh từ bộ môn y học nghiên cứu và điều trị những tật (có từ lúc mới sinh hoặc về sau mới có) của xương, khớp, cơ,...
  • Chỉnh lí

    Động từ sửa chữa, sắp xếp lại cho đúng hơn và gọn gàng hơn chỉnh lí lại bản thảo trước khi in kiểm tra, chỉnh lí...
  • Chỉnh lý

    Động từ xem chỉnh lí
  • Chỉnh lưu

    Động từ biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều chỉnh lưu dòng điện
  • Chỉnh sửa

    Động từ chỉnh lại, sửa lại cho đúng, cho phù hợp (nói khái quát) chỉnh sửa câu chữ điều luật đã được chỉnh sửa...
  • Chỉnh trang

    Động từ sửa sang, sắp đặt lại cho ngay ngắn, đẹp đẽ chỉnh trang đường phố chỉnh trang, tu sửa lại nhà cửa
  • Chỉnh tề

    Tính từ gọn gàng, ngay ngắn và đúng phép tắc ăn mặc chỉnh tề đội ngũ chỉnh tề Đồng nghĩa : tề chỉnh
  • Chỉnh đốn

    Động từ sửa sang, sắp đặt lại cho đúng phép tắc, cho có nền nếp chỉnh đốn hàng ngũ chỉnh đốn lại tác phong và nền...
  • Chị chàng

    Danh từ (Khẩu ngữ) người phụ nữ còn trẻ (hàm ý coi thường hoặc bông đùa) chị chàng nhà quê
  • Chị em

    Danh từ chị và em trong gia đình; thường dùng để chỉ những người phụ nữ (thường còn trẻ) có quan hệ gần gũi, thân...
  • Chị gái

    Danh từ chị ruột, phân biệt với chị họ, chị dâu quý chị dâu như chị gái
  • Chị ngã em nâng

    chị em đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
  • Chị nuôi

    Danh từ người phụ nữ làm cấp dưỡng, trong quan hệ với những đối tượng phục vụ của mình chị nuôi của tiểu đoàn
  • Chịu chơi

    (Khẩu ngữ) sẵn sàng làm những việc (thường tốn nhiều sức lực, tiền của) mà người khác hay ngại làm hoặc không dám...
  • Chịu khó

    Tính từ không quản ngại khó khăn, vất vả trong công việc chịu khó học tập chịu khó làm ăn tính rất chịu khó Đồng...
  • Chịu lời

    Động từ (Từ cũ) nhận lời làm việc gì nó đã chịu lời \"Cậy em, em có chịu lời?, Ngồi lên cho chị lạy, rồi sẽ thưa.\"...
  • Chịu lửa

    Tính từ như chịu nhiệt vật liệu chịu lửa gạch chịu lửa
  • Chịu nhiệt

    Tính từ (vật liệu) có khả năng giữ nguyên hoặc chỉ thay đổi rất ít các tính chất cơ học khi ở nhiệt độ cao bê tông...
  • Chịu phép

    Động từ (Khẩu ngữ) đành chịu bất lực hoàn toàn, không thể làm gì hơn tình thế này, có giỏi cũng phải chịu phép
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top