Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Lê la

Động từ

(trẻ em) lê hết chỗ này đến chỗ khác (nói khái quát)
đứa trẻ lê la ngoài sân
Đồng nghĩa: lê lết
đi hết chỗ này đến chỗ khác, bạ chỗ nào cũng ngồi vào mà không có chủ định gì cả
lê la quán xá
bạ chỗ nào cũng lê la nói chuyện

Xem thêm các từ khác

  • Lê lết

    Động từ không nhấc nổi thân mình, phải nằm bẹp một chỗ hoặc lê đi từng bước khó nhọc chân đau, phải lê lết từng...
  • Lê thê

    Tính từ dài quá mức, như không biết đến đâu mới dứt váy áo lê thê ngày dài lê thê
  • Lê thứ

    Danh từ (Từ cũ) như lê dân .
  • Lên cân

    Động từ (cơ thể) cân được nặng hơn trước; tăng cân ăn uống điều độ, người đã lên cân
  • Lên cơn

    Động từ có triệu chứng cơn bệnh bắt đầu và đang phát triển lên cơn sốt lên cơn co giật
  • Lên dây

    Động từ vặn cho dây đàn, dây cót căng theo yêu cầu lên dây cót đàn đã lên dây
  • Lên giọng

    Động từ nói giọng như bề trên (hàm ý chê) lên giọng dạy đời lên giọng đàn anh
  • Lên gân

    Động từ tự làm cho gân căng ra, cơ bắp rắn lại, thường nhằm dồn sức làm gì đó. Đồng nghĩa : lên gân lên cốt (Khẩu...
  • Lên gân lên cốt

    Động từ như lên gân (nhưng ý nhấn mạnh hơn).
  • Lên khuôn

    Động từ sắp xếp bài báo vào vị trí trên khuôn in báo đã lên khuôn
  • Lên lão

    Động từ (Từ cũ) (người dân ở nông thôn) đến tuổi lão nhiêu (sáu mươi tuổi), được miễn lao dịch, thời phong kiến,...
  • Lên lớp

    Động từ giảng dạy hay học tập trên lớp sắp đến giờ lên lớp chuẩn bị kĩ giáo án trước khi lên lớp (Khẩu ngữ)...
  • Lên men

    Động từ phản ứng hoá học do men tác dụng lên chất hữu cơ rượu đã lên men
  • Lên mặt

    Động từ (Khẩu ngữ) tỏ ra kiêu căng coi thường người khác lên mặt dạy đời chưa gì đã lên mặt!
  • Lên ngôi

    Động từ lên làm vua làm lễ lên ngôi lên ngôi hoàng đế (Khẩu ngữ) chiếm vị trí hàng đầu, được ham chuộng, ưa thích...
  • Lên nước

    Mục lục 1 Động từ 1.1 có bề mặt trở nên nhẵn và bóng loáng do cọ xát nhiều (thường nói về đồ gỗ) 2 Động từ 2.1...
  • Lên râu

    Động từ (Thông tục) tỏ ra hãnh diện, kiêu căng vừa được khen đã vội lên râu
  • Lên sởi

    Động từ mắc bệnh sởi bé bị lên sởi
  • Lên tay

    Tính từ (Khẩu ngữ) có tiến bộ rõ rệt về tay nghề, nghiệp vụ càng vẽ càng lên tay dạo này cậu ấy viết rất lên tay
  • Lên thác xuống ghềnh

    (Văn chương) ví cảnh gian truân vất vả, nguy nan \"Quản chi lên thác xuống ghềnh, Cũng toan sống thác với tình cho xong.\" (TKiều)
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top