Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Lấn lướt

Động từ

dựa vào sức mạnh mà chèn ép, mà át đi
cỏ dại lấn lướt mạ
bị vợ lấn lướt
cấp trên lấn lướt cấp dưới
Đồng nghĩa: lấn át

Xem thêm các từ khác

  • Lấn sân

    Động từ (Khẩu ngữ) dồn về phía sân đối phương tạo thành thế áp đảo (trong một số môn thể thao như bóng đá, bóng...
  • Lấn át

    Động từ lấn đến mức át đi, làm cho ở vào thế yếu hơn để vợ lấn át to mồm lấn át cả người khác Đồng nghĩa...
  • Lấp

    Mục lục 1 Động từ 1.1 làm cho đầy, cho kín chỗ trũng, chỗ trống 1.2 làm cho khuất đi, không còn nhìn thấy được nữa...
  • Lấp la lấp lánh

    lấp lánh nhiều và liên tiếp, trông rất sinh động.
  • Lấp la lấp lửng

    Tính từ như lấp lửng (nhưng ý nhấn mạnh hơn).
  • Lấp liếm

    Động từ nói át đi, hòng che lấp điều sai trái, tội lỗi của mình để tránh trách nhiệm cãi lấp liếm
  • Lấp loá

    có ánh sáng phản chiếu, lúc loá lên, lúc không mặt sông lấp loá ánh trăng Đồng nghĩa : nhấp nhoá
  • Lấp loáng

    (ánh sáng) chiếu thành vệt lúc ngắn lúc dài, khi có khi không, liên tiếp ánh đèn lấp loáng trên đường đê Đồng nghĩa :...
  • Lấp loé

    (ánh sáng) phát ra lúc sáng lúc tối, lúc gần lúc xa vệt đèn pin lấp loé những tàu lá dừa rung lên lấp loé dưới trăng
  • Lấp lánh

    có ánh sáng phản chiếu không liên tục, nhưng đều đặn, vẻ sinh động mắt sáng lấp lánh viên kim cương lấp lánh Đồng...
  • Lấp láy

    Động từ (Phương ngữ) xem nhấp nháy (Từ cũ) (từ ngữ) có hình thức láy giữa các âm tiết từ lấp láy được dùng ở...
  • Lấp ló

    Động từ ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện liên tiếp đứng lấp ló ở ngoài cổng \"Bóng gương lấp ló trong mành, Cỏ...
  • Lấp lú

    (Khẩu ngữ, Ít dùng) như lú lấp .
  • Lấp lửng

    Tính từ có tính chất mập mờ không rõ ràng một cách cố ý, để cho muốn hiểu thế nào cũng được trả lời lấp lửng...
  • Lấp xấp

    Tính từ (Phương ngữ) xem lắp xắp
  • Lất phất

    (vật mỏng, nhẹ) bay lật qua lật lại nhẹ nhàng khi có gió mấy sợi tóc lất phất trước trán tà áo bay lất phất Đồng...
  • Lấy có

    (Khẩu ngữ) (làm việc gì) chỉ cốt tỏ ra là có làm, không kể đến kết quả ra sao phê bình lấy có làm lấy có, không cần...
  • Lấy công làm lãi

    (Khẩu ngữ) không lời lãi là bao, chỉ cốt kiếm chút tiền công để duy trì cuộc sống (chỉ đủ bù công sức lao động đã...
  • Lấy giọng

    Động từ cất giọng hoặc dạo thử tiếng đàn trước để chuẩn bị hát cho đúng giọng đằng hắng mấy cái để lấy giọng...
  • Lấy làm

    Động từ tự cảm thấy như thế nào đó trước một sự việc gì lấy làm ân hận hơi lấy làm lạ
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top