Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Tận dụng

Động từ

sử dụng cho hết mọi khả năng có được, không bỏ phí
tận dụng phế liệu
tận dụng triệt để mọi cơ hội

Xem thêm các từ khác

  • Tận lực

    Tính từ (làm việc gì) hết sức mình, bằng tất cả sức lực tận lực giúp đỡ mọi người
  • Tận tay

    Tính từ trực tiếp đến tay, không qua trung gian trao tận tay \"Nhạn ơi, trăm sự nhờ mày, Gửi thư đem đến tận tay cho chàng.\"...
  • Tận thiện tận mĩ

    như toàn thiện toàn mĩ .
  • Tận thiện tận mỹ

    xem tận thiện tận mĩ
  • Tận thu

    Động từ thu cho kì hết, không bỏ sót hoặc để lãng phí tận thu ngân sách tận thu phế thải để tái chế
  • Tận thế

    Tính từ (ngày) tận cùng của thế giới, theo quan niệm của một số tôn giáo.
  • Tận tuỵ

    Tính từ hết lòng hết sức với công việc, không ngại gian khổ, khó khăn tận tuỵ với công việc cúc cung tận tuỵ
  • Tập dượt

    Động từ tập đi tập lại các động tác hoặc bài bản cho thành thạo (nói khái quát) đội văn nghệ đang tích cực tập...
  • Tập huấn

    Động từ huấn luyện, hướng dẫn nhằm nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ tập huấn cho cán bộ phụ trách Đoàn lớp tập huấn...
  • Tập hậu

    Động từ đánh bất ngờ vào phía sau quân đối phương đề phòng quân địch đánh tập hậu Đồng nghĩa : hậu tập
  • Tập họp

    Động từ họp lại, tụ tập lại mọi người tập họp đông đủ Đồng nghĩa : họp tập
  • Tập hợp con

    Danh từ tập hợp mà mỗi phần tử là phần tử của một tập hợp khác, trong quan hệ với tập hợp khác đó.
  • Tập kích

    Động từ đánh bất ngờ và bí mật, nhân lúc đối phương sơ hở bộ đội đặc công tập kích sân bay địch trận tập kích...
  • Tập kết

    Động từ (cán bộ, chiến sĩ hoạt động ở phía Nam vĩ tuyến 17, sau hiệp định Genève 1954) chuyển ra miền Bắc sống và...
  • Tập luyện

    Động từ như luyện tập tập luyện thể thao để nâng cao sức khoẻ
  • Tập nhiễm

    Động từ (Từ cũ, Ít dùng) thấm vào, nhiễm vào (thường là cái không hay), rồi dần dần trở thành thói quen tập nhiễm lối...
  • Tập quyền

    Động từ tập trung quyền hành (thường nói về thể chế chính trị); phân biệt với phân quyền chế độ phong kiến tập...
  • Tập quán

    Danh từ thói quen hình thành từ lâu và đã trở thành nếp trong đời sống xã hội của một cộng đồng dân cư, được mọi...
  • Tập san

    Danh từ tạp chí nghiệp vụ của một ngành chuyên môn tập san khoa học xã hội Đồng nghĩa : tùng san
  • Tập sự

    Động từ làm với tính chất học nghề tập sự làm thầy thuốc thợ tập sự tập làm một thời gian cho quen việc trước...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top