Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Thất gia

Danh từ

(Từ cũ, Văn chương) như gia thất
"Tới đây thời ở lại đây, Cùng con gái lão sum vầy thất gia." (LVT)

Xem thêm các từ khác

  • Thất hiếu

    Động từ (con cái) lỗi đạo, không giữ tròn chữ hiếu đối với cha mẹ thất hiếu với mẹ cha
  • Thất học

    không được học hành (thường do một điều kiện, hoàn cảnh) nên phải chịu cảnh dốt nát kẻ thất học
  • Thất hứa

    Động từ không giữ đúng, làm đúng như lời đã hứa không muốn thất hứa với bạn bè Đồng nghĩa : thất ước
  • Thất kinh

    Động từ sợ đến mức mất hết cả tinh thần, hồn vía sợ thất kinh \"Thúc ông nhà cũng gần quanh, Chợt trông ngọn lửa,...
  • Thất luật

    Tính từ (thơ) không đúng niêm luật bài thơ thất luật
  • Thất lạc

    Động từ lạc mất, không tìm thấy tài liệu bị thất lạc tìm được đứa con thất lạc
  • Thất lễ

    không giữ đúng được phép tắc cư xử, thường là đối với người trên hoặc người lớn tuổi hơn thất lễ với thầy...
  • Thất nghiệp

    Động từ không có việc làm để sinh sống hạn chế nạn thất nghiệp thất nghiệp phải ngồi không
  • Thất ngôn

    Danh từ thể thơ mỗi câu có bảy âm tiết.
  • Thất ngôn bát cú

    Danh từ thể thơ cổ làm theo luật thơ Đường gồm có tám câu thơ thành một bài, mỗi câu có bảy âm tiết.
  • Thất niêm

    Tính từ không đúng quy tắc tương ứng về bằng trắc trong luật thơ Đường.
  • Thất phu

    Danh từ (Từ cũ) người đàn ông là dân thường, dốt nát, hèn kém (hàm ý coi khinh, theo quan niệm cũ) kẻ thất phu \"E khi mắc...
  • Thất phẩm

    Danh từ (Từ cũ) phẩm trật thứ bảy trong thang cấp bậc quan lại.
  • Thất sách

    Tính từ sai lầm trong việc mưu tính, trong cách giải quyết công việc, nên hỏng việc làm như vậy là thất sách
  • Thất sắc

    Động từ thay đổi thần sắc một cách đột ngột, từ bình thường trở thành tái đi, do sợ hãi hoặc quá mệt mỏi mặt...
  • Thất sủng

    Động từ (Từ cũ) không còn được người bề trên yêu mến, tin dùng nữa hoàng hậu bị thất sủng
  • Thất tha thất thểu

    như thất thểu (nhưng ý nhấn mạnh hơn).
  • Thất thanh

    Tính từ (kêu, hét) to đến lạc giọng, không thành tiếng vì quá sợ hãi kêu thất thanh sợ quá, la thất thanh
  • Thất thiệt

    Mục lục 1 Động từ 1.1 (Ít dùng) mất mát, thiệt hại 2 Tính từ 2.1 (tin tức) không đúng sự thật, không đáng tin, thường...
  • Thất thoát

    Động từ mất đi với số lượng lớn, gây thiệt hại đáng kể (nói khái quát) thất thoát điện năng hàng hoá bị thất...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top