Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Thi

Mục lục

Động từ

tham gia vào cuộc đọ hơn kém về tài năng, sức lực, v.v. để tranh giải
thi chạy
thi toán quốc tế
đoạt giải nhất cuộc thi giọng hát hay toàn quốc
dự những hình thức kiểm tra theo quy định về kiến thức, kĩ năng để được xét chính thức công nhận có đầy đủ một tư cách nào đó
thi đỗ tiến sĩ
thi đại học
cuộc thi thợ giỏi cấp thành phố
Đồng nghĩa: thi cử
(Ít dùng) làm như nhau cùng một lúc, không ai chịu kém ai
mấy con gà thi nhau gáy
"Vợ chồng anh thi nhau kể tội người nhà quê đủ thứ." (NCao; 8)
Đồng nghĩa: đua

Xem thêm các từ khác

  • Thi bá

    Danh từ (Từ cũ, Ít dùng) nhà thơ được tôn là bậc đàn anh trong nghề thơ văn hào thi bá
  • Thi ca

    Danh từ xem thơ ca
  • Thi công

    Động từ tiến hành xây dựng một công trình theo thiết kế đảm bảo tiến độ thi công công trường đang thi công
  • Thi cử

    Động từ thi vào hoặc ra trường hay để nhận một bằng cấp, học vị nào đó (nói khái quát) sắp đến mùa thi cử phổ...
  • Thi gan

    Động từ đương đầu quyết chống chọi lại một cách bền bỉ, quyết liệt thi gan với giặc
  • Thi gan đấu trí

    đọ gan và đọ trí với nhau, đấu tranh một cách quyết liệt, không khoan nhượng.
  • Thi gan đọ sức

    đọ gan và đọ sức với nhau, đấu tranh một cách quyết liệt.
  • Thi hài

    Danh từ (Trang trọng) xác người chết. Đồng nghĩa : thây, thi thể
  • Thi hành

    Động từ làm cho thành có hiệu lực điều đã được chính thức quyết định thi hành bản án cứ theo mệnh lệnh mà thi hành
  • Thi hào

    Danh từ (Trang trọng) nhà thơ lớn thi hào Nguyễn Du
  • Thi hương

    Danh từ (Từ cũ) khoa thi thời phong kiến, được mở ở một số tỉnh, người đỗ được cấp học vị cử nhân hay tú tài.
  • Thi hội

    Danh từ (Từ cũ) khoa thi lớn thứ hai, sau thi đình, thời phong kiến, được mở ở kinh đô cho những người đã đỗ cử nhân...
  • Thi hứng

    Danh từ cảm xúc mạnh mẽ làm nảy sinh hứng thú làm thơ thi hứng dào dạt
  • Thi lễ

    Mục lục 1 Danh từ 1.1 (Từ cũ) kinh Thi và kinh Lễ; dùng để chỉ sự nền nếp, gia giáo, thời phong kiến. 2 Động từ 2.1 (Kiểu...
  • Thi nhân

    Danh từ (Từ cũ, Trang trọng) nhà thơ thi nhân Việt Nam
  • Thi pháp

    Danh từ phương pháp, quy tắc làm thơ (nói tổng quát).
  • Thi phú

    Danh từ thơ và phú (nói khái quát); thường dùng để chỉ thơ văn theo niêm luật, nói chung văn chương thi phú Đồng nghĩa :...
  • Thi sĩ

    Danh từ (Trang trọng) nhà thơ một thi sĩ nổi tiếng có tâm hồn thi sĩ
  • Thi thoảng

    Phụ từ rất ít khi thi thoảng mới có lúc rỗi rãi hai người thi thoảng mới gặp nhau Đồng nghĩa : hãn hữu, thảng hoặc,...
  • Thi thư

    Danh từ (Từ cũ) kinh Thi và kinh Thư, hai bộ sách kinh điển của nho giáo; dùng để chỉ nền nho học và cũng để chỉ việc...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top