Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Bất

Danh từ

bài gồm ba mươi sáu quân, chơi theo lối rút may rủi để tính điểm đến mười (quá mười thì bị loại, gọi là bị bất)
đánh bất
rút bất
. yếu tố gốc Hán ghép trước để cấu tạo tính từ, động từ có ý nghĩa phủ định, như: bất hợp pháp, bất lịch sự, bất kể, bất ngờ, bất cần, v.v..

Xem thêm các từ khác

  • Bất cẩn

    Tính từ: không cẩn thận, vô ý, canh phòng bất cẩn
  • Bất cứ

    từ biểu thị ý không loại trừ trường hợp nào cả, trong mọi trường hợp, không tiếp bất cứ ai, chuyện đó thì bất...
  • Bất giác

    (Ít dùng) thình lình, chợt xảy ra ngoài ý định, bất giác buông tiếng thở dài, nghĩ đến đó, bất giác lo sợ, Đồng nghĩa...
  • Bất nhẫn

    Tính từ: hơi tàn nhẫn, nói quá nặng lời kể cũng bất nhẫn
  • Bất tiện

    Tính từ: không thuận tiện, không tiện, không thích hợp, đường sá xa xôi, đi lại rất bất...
  • Bất tài

    Tính từ: không có tài năng (thường dùng để nói khiêm tốn về mình), kẻ bất tài, Đồng nghĩa...
  • Bất tử

    Tính từ: (Ít dùng) không chết, (trang trọng) (người đã chết, cái có giá trị tinh thần) mãi...
  • Bất động

    Tính từ: ở trạng thái cơ thể không cử động, bệnh nhân nằm bất động trên giường, ngồi...
  • Bấu

    Động từ: bám chặt bằng các đầu ngón tay quặp lại để cho khỏi rơi, khỏi ngã, dùng các đầu...
  • Bấy

    Tính từ: còn quá non, quá yếu, mềm nhũn đến mức động đến thì nát ra, rã ra, từ dùng để...
  • Bấy chầy

    (từ cũ, văn chương) bao lâu nay, "bấy chầy dãi nguyệt, dầu hoa, mười phần xuân có gầy ba bốn phần." (tkiều)
  • Bấy chừ

    (từ cũ, hoặc ph) bấy giờ, bấy chừ là năm 1945
  • Bấy giờ

    khoảng thời gian được xác định, được nói đến, trong quá khứ hoặc trong tương lai; khi ấy, lúc đó, bấy giờ các con...
  • Bấy nhiêu

    số lượng đã nói đến; ngần ấy, "ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu." (cdao)
  • Bầm

    Danh từ: (phương ngữ) mẹ (chỉ dùng để xưng gọi, ở một số vùng miền bắc), Tính...
  • Bần

    Danh từ: cây to mọc ở vùng nước lợ, có rễ phụ nhọn và xốp nhô ngược lên khỏi mặt bùn.,...
  • Bần sĩ

    Danh từ: (từ cũ) người học trò nghèo thời phong kiến., Đồng nghĩa : hàn nho, hàn sĩ
  • Bần thần

    Tính từ: kém vẻ linh hoạt vì mệt mỏi hoặc vì đang có điều băn khoăn, lo nghĩ, nét mặt bần...
  • Bần tăng

    Danh từ: (từ cũ) từ nhà sư dùng để tự xưng một cách khiêm tốn.
  • Bần đạo

    Danh từ: (từ cũ) từ hoà thượng dùng để tự xưng một cách khiêm tốn.
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top