Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Mít ướt

Mục lục

Danh từ

(Phương ngữ) mít mật.

Tính từ

(Khẩu ngữ) có tính cách yếu đuối, dễ khóc và hay khóc (thường nói về trẻ con)
đồ mít ướt!
con trai mà mít ướt

Xem thêm các từ khác

  • Mò kim đáy biển

    ví việc tìm kiếm hết sức gian nan, khó nhọc và hầu như không có hi vọng thành công. Đồng nghĩa : đáy bể mò kim, đáy biển...
  • Mò kim đáy bể

    xem mò kim đáy biển
  • Mò mẫm

    Động từ dò tìm trong điều kiện không có ánh sáng hoặc không có đủ các kiến thức, phương pháp cần thiết (nói khái quát)...
  • Mòn

    Mục lục 1 Động từ 1.1 bị mất dần từng ít một trên bề mặt do bị cọ xát nhiều 1.2 bị mất dần, tiêu hao dần do không...
  • Mòn mỏi

    Tính từ ở trạng thái hao sút dần theo thời gian \"Phũ phàng chi bấy Hoá công!, Ngày xanh mòn mỏi, má hồng phôi pha.\" (TKiều)...
  • Mòn vẹt

    Động từ mòn và vẹt hẳn đi do bị cọ xát nhiều (nói khái quát) chiếc lốp xe đã mòn vẹt đôi giày mòn vẹt cả gót
  • Mòng két

    Danh từ chim có hình dạng giống vịt nhưng nhỏ hơn, sống ở phương Bắc, mùa đông di cư về miền ấm hơn.
  • Mòng mọng

    Tính từ hơi mọng cặp môi mòng mọng mắt mòng mọng như sắp khóc
  • Mó máy

    Động từ (Khẩu ngữ) mó vào, động vào, thường do tò mò hay nghịch ngợm không phải của mình thì đừng có mó máy vào Đồng...
  • Mó tay

    Động từ (Khẩu ngữ) tham gia trực tiếp vào làm việc gì (nói về việc lao động chân tay) chẳng mó tay vào việc gì bao giờ
  • Móc

    Mục lục 1 Danh từ 1.1 cây gần với đùng đình, mọc đơn lẻ, phiến lá to, bẹ lá bao lấy thân, có nhiều sợi bền thường...
  • Móc câu

    Danh từ dụng cụ có một cái móc hình lưỡi câu, thường dùng để móc vào mà kéo những vật ở bên trong hay ở xa dùng móc...
  • Móc hàm

    Danh từ trọng lượng gia súc sau khi đã chọc tiết, cạo lông, và lấy hết lòng (phân biệt với trọng lượng gia súc khi còn...
  • Móc kép

    Danh từ nốt nhạc Z gồm một nốt đen và hai móc ở đuôi, có độ dài bằng nửa móc đơn.
  • Móc miếng

    Động từ móc miệng trẻ sơ sinh cho sạch, theo lối đỡ đẻ trong dân gian thời trước.
  • Móc máy

    Động từ (Khẩu ngữ) nói móc nhằm giễu cợt, chọc tức hỏi móc máy suốt ngày chỉ móc máy nhau
  • Móc mưa

    Danh từ (Từ cũ, Văn chương) như mưa móc \"Móc mưa ơn đội thánh minh, Thanh bình hai chữ góp danh với đời.\" (TTK)
  • Móc ngoặc

    Động từ (Khẩu ngữ) thông đồng với nhau để cùng kiếm lợi móc ngoặc với gian thương
  • Móc nối

    Động từ bắt liên lạc, đặt quan hệ với nhau để hoạt động bí mật móc nối cơ sở
  • Móc túi

    Động từ (Khẩu ngữ) lấy cắp tiền hay đồ vật trong túi người khác bị kẻ gian móc túi Đồng nghĩa : ăn cắp, ăn trộm,...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top