Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Thấp cổ bé họng

(Khẩu ngữ) ví trường hợp không có địa vị quyền thế gì nên tiếng nói không có tác dụng, khi bị oan ức thì có kêu ca cũng vô ích.
Đồng nghĩa: thấp cổ bé miệng

Xem thêm các từ khác

  • Thấp cổ bé miệng

    (Khẩu ngữ, Ít dùng) như thấp cổ bé họng .
  • Thấp hèn

    Tính từ quá hèn kém, tầm thường, đáng khinh những thị hiếu thấp hèn thân phận thấp hèn Trái nghĩa : cao quý, cao sang
  • Thấp khớp

    Danh từ bệnh làm cho các khớp xương bị viêm và gây đau nhức. Đồng nghĩa : phong thấp, tê thấp
  • Thấp kém

    Tính từ kém hơn hẳn so với mức bình thường (nói khái quát) trình độ thấp kém hạng người thấp kém nhất trong xã hội...
  • Thấp thoáng

    Động từ thoáng hiện rồi lại thoáng mất, lúc rõ lúc không có bóng người thấp thoáng \"Buồn trông cửa bể chiều hôm,...
  • Thấp thỏm

    Động từ (trạng thái tâm lí) luôn phấp phỏng, lo âu, không yên lòng trước một việc mà mình chưa biết rõ nó sẽ xảy ra...
  • Thấp tầng

    Tính từ (nhà) có ít tầng (nói về những toà nhà lớn, thường có nhiều tầng); phân biệt với cao tầng nhà chung cư thấp...
  • Thấp điểm

    Danh từ thời điểm có lượng hoạt động diễn ra thấp nhất, ít căng thẳng nhất trong ngày giảm giá điện vào giờ thấp...
  • Thất

    yếu tố ghép trước để cấu tạo tính từ, động từ, có nghĩa là mất, không đạt được , như: thất bại, thất lạc,...
  • Thất bát

    Động từ (mùa màng) mất mát, thu hoạch kém hơn nhiều so với mức bình thường (nói khái quát) mùa màng thất bát Trái nghĩa...
  • Thất bại

    không đạt được kết quả, mục đích như dự định âm mưu đảo chính bị thất bại gặp thất bại trên thương trường...
  • Thất bảo

    Danh từ (Ít dùng) bảy thứ quý theo quan niệm của người xưa (như: vàng bạc, san hô, hổ phách, xà cừ, v.v.), dùng làm đồ...
  • Thất chí

    Tính từ (Từ cũ) không được thoả chí, không thoả ý nguyện.
  • Thất cách

    Tính từ (làm việc gì) trái với quy cách, hoặc không đúng với cách thức thông thường, không hợp lí, nên gây ra những sự...
  • Thất cơ

    Động từ (Từ cũ) sai lầm về mưu kế (nên phải thua đối phương) thất cơ nên bị thua trận
  • Thất cơ lỡ vận

    lâm vào cảnh rủi ro, bị mất mát, thua thiệt lớn. Đồng nghĩa : sa cơ lỡ bước, sa cơ lỡ vận
  • Thất cử

    Động từ không trúng cử thất cử tổng thống Trái nghĩa : đắc cử
  • Thất gia

    Danh từ (Từ cũ, Văn chương) như gia thất \"Tới đây thời ở lại đây, Cùng con gái lão sum vầy thất gia.\" (LVT)
  • Thất hiếu

    Động từ (con cái) lỗi đạo, không giữ tròn chữ hiếu đối với cha mẹ thất hiếu với mẹ cha
  • Thất học

    không được học hành (thường do một điều kiện, hoàn cảnh) nên phải chịu cảnh dốt nát kẻ thất học
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top