Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến
  • Từ điển Việt - Việt

Tròn bóng

Tính từ

(Khẩu ngữ) như đứng bóng
mặt trời đã tròn bóng

Xem thêm các từ khác

  • Tròn trĩnh

    Tính từ tròn và đầy đặn, trông đẹp gương mặt tròn trĩnh chữ viết tròn trĩnh Đồng nghĩa : tròn trặn, tròn trịa
  • Tròn trặn

    Tính từ tròn đều và đầy đặn (nói khái quát) đôi vai tròn trặn vóc người tròn trặn Đồng nghĩa : tròn trịa, tròn trĩnh
  • Tròn trịa

    Tính từ tròn đều, vẻ gọn đẹp (nói khái quát) khuôn mặt tròn trịa Đồng nghĩa : tròn trặn, tròn trĩnh
  • Tròn vo

    Tính từ (Khẩu ngữ) rất tròn cái đầu tròn vo miệng há tròn vo Đồng nghĩa : tròn xoe
  • Tròn xoay

    Tính từ (Khẩu ngữ) tròn đều cả mọi phía mặt tròn xoay người tròn xoay Đồng nghĩa : tròn vo, tròn xoe
  • Tròn xoe

    Tính từ (Khẩu ngữ) rất tròn, tựa như được căng đều ra mọi phía mắt tròn xoe ngơ ngác tán lá tròn xoe Đồng nghĩa : tròn...
  • Tròng ngao

    Danh từ (Phương ngữ) thuyền gỗ nhỏ, thân hẹp, mũi nhọn, thường dùng để lùa đuổi cá vào lưới khi đánh bắt trên biển.
  • Tròng trành

    Tính từ ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng bằng thuyền tròng trành sắp lật \"Tròng trành như nón...
  • Tròng đen

    Danh từ phần trước màng mạch của cầu mắt, có màu đen. Đồng nghĩa : lòng đen
  • Tròng đỏ

    Danh từ (Phương ngữ) xem lòng đỏ
  • Tróc

    Mục lục 1 Động từ 1.1 mất đi mảng da, vỏ, hoặc lớp phủ bên ngoài 1.2 bong ra, không còn dính nữa 2 Động từ 2.1 (Từ...
  • Tróc nã

    Động từ (Từ cũ) lùng bắt một cách gắt gao cho bằng được kẻ có tội lệnh tróc nã tróc nã tên hung thủ Đồng nghĩa...
  • Trói buộc

    Động từ kìm giữ chặt, làm cho hoạt động bị gò bó, mất tự do bị trói buộc trong vòng lễ giáo Đồng nghĩa : cột, kìm...
  • Trói chân

    Động từ ngăn cản, ràng buộc, không cho tự do bị trói chân vì công việc gia đình
  • Trói giật cánh khuỷu

    trói quặt hai cánh tay ra phía sau.
  • Trói gà không chặt

    tả người quá yếu đuối, kém cỏi, chẳng làm được việc gì.
  • Trói voi bỏ rọ

    ví việc làm gò ép, bó buộc quá mức cho phép, không thể nào thực hiện được.
  • Trót

    Mục lục 1 Động từ 1.1 lỡ làm hoặc để xảy ra (điều không hay, không thích hợp nào đó) rồi sau đó lấy làm tiếc, nhưng...
  • Trót dại

    Động từ trót làm điều dại dột cháu nó trót dại, mong anh bỏ quá cho
  • Trót lọt

    Tính từ (làm việc gì) qua được tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại chuyến hàng lậu qua biên giới...
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status
có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top