Rung.vn Từ điển - Cộng đồng hỏi đáp trực tuyến

Kết quả tìm kiếm cho “amin” Tìm theo Từ | Cụm từ (1.640) | Cộng đồng hỏi đáp

Tìm theo Từ

  • tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình có tính tự phụ biết mình thông minh nên rất tự phụ Đồng nghĩa : tự cao, tự kiêu, tự thị Trái nghĩa : khiêm nhường, khiêm tốn
  • Động từ bày tỏ cặn kẽ để mong người khác hiểu và thông cảm với mình mà không nghĩ xấu về mình trong sự việc nào đó phân trần về hành vi sơ ý của mình giọng nói như phân trần Đồng nghĩa : giãi bày, phân bua, thanh minh
  • Động từ liều, không sợ thiệt đến thân mình, không sợ phải hi sinh tính mạng liều mình cứu người bị nạn Đồng nghĩa : liều mạng tự tìm đến cái chết để giữ trọn tiết nghĩa hoặc để giải thoát bản thân mình liều mình để giữ tròn danh tiết Đồng nghĩa : quyên sinh
  • Tính từ (kiểu, loại) nhỏ, bé xe đạp mini đồ chơi mini từ điển mini
  • Danh từ xem clarinet
  • Danh từ xem gelatin
  • Danh từ xem platine
  • Động từ tự mình làm lấy những việc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của mình, không cần có người giúp, người phục vụ tập dần cho trẻ thói quen tự phục vụ (khách hàng) tự mình phục vụ cho mình (lối tổ chức của một số cửa hàng buôn bán và dịch vụ) cửa hàng ăn tự phục vụ
  • Mục lục 1 Tính từ 1.1 (làm việc, nói năng) cố lựa cách sao cho nhẹ nhàng, tránh động chạm mạnh 2 Động từ 2.1 (Khẩu ngữ) chống chế nhằm thanh minh, giải thích cho khuyết điểm của mình Tính từ (làm việc, nói năng) cố lựa cách sao cho nhẹ nhàng, tránh động chạm mạnh đồ dễ vỡ, phải cầm gượng nhẹ gượng nhẹ đặt đứa bé đang ngủ xuống giường Động từ (Khẩu ngữ) chống chế nhằm thanh minh, giải thích cho khuyết điểm của mình chỉ giỏi bao biện! cố bao biện cho sai lầm của mình Đồng nghĩa : bào chữa, biện hộ
  • Động từ: giội nước lên người hoặc ngâm mình trong nước cho sạch sẽ, mát mẻ, ngâm mình trong một chất nào đó để chữa bệnh, phơi mình dưới ánh nắng hoặc làm cho toàn...
  • xem có bề gì : rủi có bề nào thì một mình mình chịu
  • Động từ (Từ cũ) xem patinê
  • Mục lục 1 Danh từ 1.1 tên gọi một trong hai mươi bốn ngày tiết trong năm theo lịch cổ truyền của Trung Quốc, ứng với ngày 4, 5 hoặc 6 tháng tư dương lịch (thường vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch), đây là dịp tiết trời trong sáng nên có tục đi thăm viếng, sửa sang mồ mả 2 Động từ 2.1 phân trần, giải thích cho người khác hiểu để không còn quy lỗi hoặc nghĩ xấu cho mình hay cho ai đó nữa, trong sự việc nào đó Danh từ tên gọi một trong hai mươi bốn ngày tiết trong năm theo lịch cổ truyền của Trung Quốc, ứng với ngày 4, 5 hoặc 6 tháng tư dương lịch (thường vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch), đây là dịp tiết trời trong sáng nên có tục đi thăm viếng, sửa sang mồ mả tết thanh minh Động từ phân trần, giải thích cho người khác hiểu để không còn quy lỗi hoặc nghĩ xấu cho mình hay cho ai đó nữa, trong sự việc nào đó thanh minh cho hành động của mình bị hiểu lầm nhưng không thanh minh
  • Mục lục 1 Danh từ 1.1 người con trai cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng trên (sinh trước, là con nhà bác, v.v.; có thể dùng để xưng gọi) 1.2 từ dùng để chỉ hoặc gọi người đàn ông còn trẻ, hoặc người đàn ông cùng tuổi hoặc vai anh mình 1.3 từ phụ nữ dùng để gọi chồng, người yêu hoặc người đàn ông dùng để tự xưng khi nói với vợ, người yêu 1.4 từ dùng để gọi người đàn ông thuộc thế hệ sau mình (như cha mẹ gọi con rể hoặc con trai đã trưởng thành, theo cách gọi của những con còn nhỏ tuổi của mình) với ý coi trọng. Danh từ người con trai cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng trên (sinh trước, là con nhà bác, v.v.; có thể dùng để xưng gọi) anh ruột anh vợ người anh con bác chú lại đây anh bảo! từ dùng để chỉ hoặc gọi người đàn ông còn trẻ, hoặc người đàn ông cùng tuổi hoặc vai anh mình anh thanh niên anh giải phóng quân từ phụ nữ dùng để gọi chồng, người yêu hoặc người đàn ông dùng để tự xưng khi nói với vợ, người yêu \"Chồng gì anh, vợ gì tôi, Chẳng qua là cái nợ đời chi đây!\" (Cdao) từ dùng để gọi người đàn ông thuộc thế hệ sau mình (như cha mẹ gọi con rể hoặc con trai đã trưởng thành, theo cách gọi của những con còn nhỏ tuổi của mình) với ý coi trọng.
  • Mục lục 1 Danh từ 1.1 họ ngoại; phân biệt với nội tộc. 1.2 người thuộc dân tộc, bộ tộc hay thị tộc khác với dân tộc, bộ tộc, thị tộc của mình (nói khái quát). 1.3 người không cùng dòng họ với mình (nói khái quát) Danh từ họ ngoại; phân biệt với nội tộc. người thuộc dân tộc, bộ tộc hay thị tộc khác với dân tộc, bộ tộc, thị tộc của mình (nói khái quát). người không cùng dòng họ với mình (nói khái quát) người ngoại tộc
  • kí hiệu hoá học của nguyên tố platine.
  • Tính từ thương tiếc rất sâu sắc, khó nguôi xót xa trong lòng \"Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, mình lại thương mình xót xa.\" (TKiều)
  • Tính từ: nhỏ và mượt, sờ vào thấy nhẵn, mềm, không gợn tay, da rất mịn, mặt vải mịn, bột xay rất mịn, trái nghĩa : ráp
  • ví trường hợp mưu mô, thủ đoạn của mình nhằm làm hại người khác, lại gây hại cho chính mình.
  • Mục lục 1 Danh từ 1.1 anh của cha hoặc chị dâu của cha (có thể dùng để xưng gọi) 1.2 (Phương ngữ) cô, cậu hoặc dì ở hàng anh hay chị của cha mẹ. 1.3 (Từ cũ) cha 1.4 từ dùng trong đối thoại để gọi người coi như bậc bác của mình với ý kính trọng, hoặc để tự xưng một cách thân mật với người coi như hàng cháu của mình. 1.5 từ dùng để chỉ người lớn tuổi với ý tôn trọng, hoặc chỉ người nhiều tuổi hơn cha mẹ mình 1.6 từ dùng để gọi nhau giữa người nhiều tuổi với ý kính trọng một cách thân mật 1.7 (viết hoa) từ nhân dân Việt Nam dùng để gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỏ lòng kính yêu 2 Động từ 2.1 làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt 3 Động từ 3.1 gạt bỏ ý kiến, quan điểm của người khác bằng lí lẽ 3.2 không chấp nhận Danh từ anh của cha hoặc chị dâu của cha (có thể dùng để xưng gọi) bác ruột bác gái anh em con chú con bác (Phương ngữ) cô, cậu hoặc dì ở hàng anh hay chị của cha mẹ. (Từ cũ) cha bác mẹ \"Cùng giọt máu bác sinh ra, Khác giọt máu mẹ mà ra khác lòng.\" (Cdao) từ dùng trong đối thoại để gọi người coi như bậc bác của mình với ý kính trọng, hoặc để tự xưng một cách thân mật với người coi như hàng cháu của mình. từ dùng để chỉ người lớn tuổi với ý tôn trọng, hoặc chỉ người nhiều tuổi hơn cha mẹ mình bác công nhân già bác bảo vệ từ dùng để gọi nhau giữa người nhiều tuổi với ý kính trọng một cách thân mật mời bác lại nhà tôi chơi (viết hoa) từ nhân dân Việt Nam dùng để gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỏ lòng kính yêu vào lăng viếng Bác Động từ làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt bác trứng bác mắm Đồng nghĩa : chưng Động từ gạt bỏ ý kiến, quan điểm của người khác bằng lí lẽ bác lời vu cáo \"Lão bác ngay lý do không bằng lòng của vợ (...)\" (ĐVũ; 1) không chấp nhận bị toà bác đơn đề nghị đưa ra bị bác Đồng nghĩa : bác bỏ Trái nghĩa : chấp nhận, chấp thuận
Điều khoản Nhóm phát triển
Rừng Từ điển trực tuyến © 2024
DMCA.com Protection Status

Chức năng Tìm kiếm nâng cao

có bài viết mới ↑

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)
Loading...
Top